Tìm kiếm: đầu tư trực tiếp nước ngoài
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 20/4/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 12,25 tỷ USD, bằng 99,3% so với cùng kỳ năm 2020. Vốn thực hiện của các dự án đầu tư nước ngoài trong 4 tháng đạt 5,5 tỷ USD, tăng 6,8% so với cùng kỳ.
Trong khi chung cư bình dân và trung cấp đang thiếu nguồn cung thì phân khúc cao cấp lại tồn kho lớn, nhiều khách hàng lẻ đang đẩy bán cắt lỗ.
DNVN - Đại học RMIT được vinh danh là “Cơ sở giáo dục quốc tế hàng đầu Việt Nam” tại Giải thưởng Rồng Vàng năm nay.
DNVN - Tại Hội thảo "CPTPP - Cơ hội mở rộng thị trường châu Mỹ cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam" do Bộ Công Thương tổ chức sáng 27/4 tại Hà Nội, các chuyên gia đã thảo luận về cơ hội kết nối thị trường châu Mỹ thông qua CPTPP và giải pháp tháo gỡ vướng mắc giúp doanh nghiệp tận dụng CPTPP để phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Mỹ.
Sau khi cán mức xuất siêu hơn 2 tỷ USD trong 3 tháng đầu năm 2021, Việt Nam bất ngờ nhập siêu trở lại trong nửa đầu tháng 4.
Dù bị ảnh hưởng bởi COVID-19, nhưng Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn với lợi thế chính trị ổn định, thủ tục hành chính dần thông thoáng, thanh, kiểm tra và chi phí không chính thức đã giảm bớt.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đã có 56 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có dự án đầu tư tại Việt Nam trong 3 tháng đầu năm nay.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của Covid-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao, nhưng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020, ước tính đạt 152,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Sau hơn 20 năm Việt Nam xây dựng thị trường chứng khoán, cấu trúc thị trường vốn Việt Nam đã được định hình rõ nét với hai cấu phần chính là thị trường chứng khoán và thị trường tín dụng. Dù đối mặt với nhiều biến cố khó lường, nhưng thị trường vốn Việt Nam được kỳ vọng sẽ phát triển mạnh mẽ và cân bằng hơn trong kỷ nguyên mới.
Sau thời gian dài căng mình chống chịu trước những diễn biến của kinh tế thế giới cũng như ảnh hưởng lớn từ dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 3 đạt gần 26,4 tỷ USD, tăng 22% so với nửa cuối tháng 2, theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan.
Tờ tuần báo MoneyWeek của Anh nhận định, dù chịu ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch Covid-19 nhưng hiện nay nền kinh tế Việt Nam vẫn đang tăng trưởng tốt.
Thâm hụt thương mại vì phụ thuộc đầu vào nhập khẩu trong công nghiệp chế biến chế tạo.
Trang imf.org của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) mới đây đã đăng báo cáo đánh giá thường niên về nền kinh tế Việt Nam, trong đó chỉ ra những cải cách trong các lĩnh vực sẽ giúp Việt Nam gặt hái được nhiều lợi ích hơn từ kết quả cuộc chiến chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
DNVN – Đây chỉ là một trong nhiều thông tin đáng chú ý được đưa ra tại Lễ Công bố Báo cáo "Tác động của dịch bệnh COVID-19 đối với doanh nghiệp Việt Nam" do Ngân hàng Thế giới (WB) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 12/3.
End of content
Không có tin nào tiếp theo